HMC

Nine Dynastic Urns

Tourist attraction in Hue

Updated: March 15, 2024 04:32 AM

Nine Dynastic Urns is located in Hue (City in Vietnam), Vietnam. It's address is FH8G+PQP, Lê Huân, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam.

FH8G+PQP, Lê Huân, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam

Check Time Table for Nine Dynastic Urns


Monday8 AM to 5:30 PM
Tuesday8 AM to 5:30 PM
Wednesday8 AM to 5:30 PM
Thursday8 AM to 5:30 PM
Friday8 AM to 5:30 PM
Saturday8 AM to 5:30 PM
Sunday8 AM to 5:30 PM

Questions & Answers


Where is Nine Dynastic Urns?

Nine Dynastic Urns is located at: FH8G+PQP, Lê Huân, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam.

What are the coordinates of Nine Dynastic Urns?

Coordinates: 16.4668329, 107.5769608

Nine Dynastic Urns Reviews

Helen Yu (Chestnut Journal)
2023-07-04 02:48:13 GMT

One of the must-visit quarters within the Imperial Enclosure of the Hue Palace.

Emperor Minh Mang ordered the casting of these nine majestic bronze urns to commemorate the first nine emperors of the Nguyen Dynasty. They were then cast between the years 1835 and 1837.

The one in the middle of the nine is the most ornate, as it commemorates the Founding Emperor of Nguyen Dynasty, Gia Long. Each of the urn bears the posthumous title for the respective Emperor. The Cao urn of 1835 commemorating Gia Long has the name “Cao” meaning height. It weighs 2,604kg as the most prominent urn out of the nine.

As with many other features of the Imperial Enclosure, these nine urns are also testament to the Vietnamese royalties’ respect of ancient China. The existence of the nine urns certainly echoes the nine urns of the Xia, Shang and Zhou dynasties, which were the earliest Chinese dynasties (during the Bronze Age) in history. During this time in the 19th Century, bronze was a particularly precious metal in Vietnam.

The three-storied structure right at the courtyard of the Nine Dynastic Urns is the Famous Soul Porch, (Hien Lam Cac), built in 1821. At three stories this building is the tallest one within the Imperial Enclosure. There was also an imperial order that it remains the tallest building in the Palace.

tony byrne
2024-01-17 13:59:03 GMT

Very interesting cultural experience.

Hung Vu
2021-02-20 06:45:12 GMT

Khâm phục tài nghệ đúc của các cụ ta ngày xưa. Những chiếc đỉnh đồng siêu to khổng lồ lừng lững uy nghi dãi dầu mưa gió mà vẫn đen bóng không hề bị gỉ sét. Tuyệt vời!

Ancient temple of Nguyen's dynasty.
The Nine Dynastic Urns is one of the most valuable works of art in Hue in particular and in Vietnam in general. The Dynastic Urns include 9 urns situated in the front of Hien Lam Pavilion, opposite The Mieu Temple and to the southwest of Hue Imperial City. The Nine Dynastic Urns was started its construction in December 1835 and completed in June 1837 under King Minh Mang. This artwork represents the unity and the beauty of the country as well as the sustainable and permanent existence of Nguyen Dynasty. The pictures selected to display on the 9 Urns could also regarded as a vivid encyclopedia of Vietnam country at that time. The Nine Dynastic Urns is one of the fascinating tourist attraction.
The Nine Dynastic Urns is one of the most outstanding artworks in tangible cultural treasures of Hue Citadel. The impressive aesthetic characteristics and the high technical qualifications have turned it into one of appealing tourist attractions in Hue.
The southwest corner of Hue Citadel is a unique and attractive architectural ensemble mentioned as an indispensable Hue attraction - that is relic complex including Hien Lam Pavilion, The Mieu Temple and The Nine Dynastic Urns. These works are linked together on the architectural space and on the function in the harmonious landscape overall. Hien Lam Pavilion is the memorial built to remember Kings of Nguyen Dynasty. The Mieu Temple is home to worship Kings of Nguyen Dynasty. This is also the place the imperial court sacrificing the deceased Kings... Meanwhile, The Nine Dynastic Urns is a combination of 9 bronze urns placed horizontally below Hien Lam Pavilion's threshold corresponding 9 worshiping place in The Mieu Temple. Prominent among them, an urn is situated in the center, alone in the first row high up 3m high forward with implications for honoring the great contributions of the first King of the Dynasty (Emperor Gia Long).

T Ba
2017-11-22 12:37:46 GMT

Emperor Minh Mang - the second Nguyen emperor - had these urns made to symbolize the might of the emperors and the nation in 1835-1837. Nine urns were named after the Nguyen emperors. Famous landscapes and produce were selected from different regions in the country to decorate these urns

kaylara benfield
2023-05-28 01:41:19 GMT

Cool bit of history to read about.

Bethany Stevenson
2016-05-28 13:38:34 GMT

Beautiful to see. The architecture is incredible!

Zala Opara
2023-03-20 03:34:42 GMT

Loved it

QUI NGUYEN
2022-11-29 19:15:03 GMT

Amazing

Mak Soo
2019-04-10 13:02:56 GMT

Worth walking around site.

Hoàng Hoàng
2022-04-17 07:34:01 GMT

Good

Nicky Tran
2016-09-26 01:49:54 GMT

Recomend

Loi Nguyen
2017-07-17 22:41:00 GMT

Beautiful.

Lộc Nguyễn Đôn
2016-08-27 04:21:08 GMT

good

Hiếu Trương
2023-06-07 02:56:35 GMT

Theo mình thấy khách du lịch rất thích vị trí này ở Sân Thế Miếu

Cửu Đỉnh (9 đỉnh) đặt tại sân Thế Miếu trong Hoàng Thành. Chín đỉnh này được đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837 thì hoàn thành. Ngày 4/3/1837, triều đình tổ chức lễ khánh thành rất lớn dưới sự chủ trì trực tiếp của Vua Minh Mạng.

Cửu Đỉnh biểu thị ước mơ về sự trường tồn mãi mãi của triều đình nhà Nguyễn và sự giàu đẹp của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ trong việc đặt tên gọi cũng như tầm vóc và các họa tiết chạm nổi trên mỗi đỉnh.

Tên Đỉnh cũng chính là tên thụy của Vua sau khi mất được đưa vào thờ tại Thế Miếu: Cao Đỉnh (“Cao” miếu hiệu của vua Gia Long) được đặt ở chính giữa rồi tiếp đến hai bên trái, phải là Nhân Đỉnh (“Nhân” là miếu hiệu của Vua Minh Mạng), Chương Đỉnh (“Chương” là miếu hiệu của Vua Thiệu Trị), Anh Đỉnh (“Anh” là miếu hiệu của Vua Tự Đức), Nghị Đỉnh (“Nghị” là miếu hiệu của Vua Kiến Phúc), Thuần Đỉnh (“Thuần” là miếu hiệu của Vua Đồng khánh), Tuyên Đỉnh (“Tuyên” là miếu hiệu của Vua Khải Định); còn Dũ Đỉnh và Huyền Đỉnh chưa kịp tượng trưng cho Đua nào thì cách mạng tháng Tám đã xóa bỏ vĩnh viễn vương triều nhà Nguyễn.

Chín đỉnh được sắp thành một hàng ngang dưới thềm Hiển Lâm Các, mỗi đỉnh đều được đặt trên một phiến đá lớn rất vững vàng, nằm theo thứ tự đối diện với các án thờ trong Thế Miếu. Riêng Cao Đỉnh được đặt nhích về phía trước 3m với hàm ý để tôn vinh công lao to lớn của vị vua đầu tiên của triều đại.

Giá trị của Cửu Đỉnh trước hết nằm ở tầm vóc to lớn và trình độ đúc đồng tinh xảo của những người thợ thủ công Phường Đúc, Huế. Chiếc cao nhất tới 2,5m, chiếc thấp nhất 2,3m. Chu vi vòng lưng từ 4,64m tới 4,72m. Trọng lượng chiếc nặng nhất 2061kg, chiếc nhẹ nhất 1935kg. Các cặp quai trên miệng đỉnh không hoàn toàn giống nhau, cặp đúc vuông, cặp đúc tròn, cặp xoắn theo kiểu dây thừng. Chân đỉnh cũng khác nhau, có bộ uốn theo kiểu chân quỳ, có bộ đúc thẳng...

Về mỹ thuật, mỗi đỉnh có 17 bức hình chạm nổi chủ đề về trời biển, núi sông, chim, cá, hoa, quả và binh khí (những danh thắng, sản vật nổi tiếng của Việt Nam). Tất cả 153 mảng hình trên Cửu Đỉnh là 153 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng nước ta hồi đầu thế kỷ XIX.

Cửu Đỉnh thực sự là di sản văn hóa quý hiếm, có giá trị nhiều mặt của văn hóa Huế nói riêng, cả nước nói chung.

Thông Trần Quốc
2023-05-02 22:38:20 GMT

Ở đây có 2 bé lân heo mọi người nên chụp làm kỉ niệm.
Có thể nghe ké các hướng dẫn viên đoàn khác nói về lịch sử Cửu đỉnh.

Lee Ky
2022-10-04 08:20:11 GMT

CỬU ĐỈNH được đặt tại sân Thế Miếu trong Hoàng Thành. Chín đỉnh này được đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837 thì hoàn thành. Ngày 4/3/1837, triều đình tổ chức lễ khánh thành rất lớn dưới sự chủ trì trực tiếp của Vua Minh Mạng.

Cửu Đỉnh biểu thị ước mơ về sự trường tồn mãi mãi của triều đình nhà Nguyễn và sự giàu đẹp của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ trong việc đặt tên gọi cũng như tầm vóc và các họa tiết chạm nổi trên mỗi đỉnh. Thường hay có câu “Nhất ngôn cửu đỉnh” để thể hiện sự bền vững và chắc chắn trong lời nói của bậc quân tử

Tên Đỉnh cũng chính là tên thụy của Vua sau khi mất được đưa vào thờ tại Thế Miếu: Cao Đỉnh (“Cao” miếu hiệu của vua Gia Long) được đặt ở chính giữa rồi tiếp đến hai bên trái, phải là Nhân Đỉnh (“Nhân” là miếu hiệu của Vua Minh Mạng), Chương Đỉnh (“Chương” là miếu hiệu của Vua Thiệu Trị), Anh Đỉnh (“Anh” là miếu hiệu của Vua Tự Đức), Nghị Đỉnh (“Nghị” là miếu hiệu của Vua Kiến Phúc), Thuần Đỉnh (“Thuần” là miếu hiệu của Vua Đồng khánh), Tuyên Đỉnh (“Tuyên” là miếu hiệu của Vua Khải Định); còn Dũ Đỉnh và Huyền Đỉnh chưa kịp tượng trưng cho Vua nào thì cách mạng tháng Tám đã xóa bỏ vĩnh viễn vương triều nhà Nguyễn.

Chín đỉnh được sắp thành một hàng ngang dưới thềm Hiển Lâm Các, mỗi đỉnh đều được đặt trên một phiến đá lớn rất vững vàng, nằm theo thứ tự đối diện với các án thờ trong Thế Miếu. Riêng Cao Đỉnh được đặt nhích về phía trước 3m với hàm ý để tôn vinh công lao to lớn của vị vua đầu tiên của triều đại.

Giá trị của Cửu Đỉnh trước hết nằm ở tầm vóc to lớn và trình độ đúc đồng tinh xảo của những người thợ thủ công Phường Đúc, Huế. Chiếc cao nhất tới 2,5m, chiếc thấp nhất 2,3m. Chu vi vòng lưng từ 4,64m tới 4,72m. Trọng lượng chiếc nặng nhất 2061kg, chiếc nhẹ nhất 1935kg. Các cặp quai trên miệng đỉnh không hoàn toàn giống nhau, cặp đúc vuông, cặp đúc tròn, cặp xoắn theo kiểu dây thừng. Chân đỉnh cũng khác nhau, có bộ uốn theo kiểu chân quỳ, có bộ đúc thẳng...

Về mỹ thuật, mỗi đỉnh có 17 bức hình chạm nổi chủ đề về trời biển, núi sông, chim, cá, hoa, quả và binh khí (những danh thắng, sản vật nổi tiếng của Việt Nam). Tất cả 153 mảng hình trên Cửu Đỉnh là 153 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng nước ta hồi đầu thế kỷ XIX.
Cửu Đỉnh thực sự là di sản văn hóa quý hiếm, có giá trị nhiều mặt của văn hóa Huế nói riêng, cả nước nói chung.

Nine Holy Urns #Cửu Đỉnh
#NguyenDynasty1802_1945
#Ancient #Hue #ExploreHue #TourThiếtKếRiêng #KhámPháHuế #DetourHue #OutdoorTravel #Kylee #EXPLORE VIETNAM WITH KYLEE

Rocky Phan
2023-09-20 18:02:49 GMT

Di tích lịch sử giá trị cao.
Cửu đỉnh của triều Nguyễn là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế. Cửu Đỉnh được vua Minh Mạng ra lệnh đúc vào mùa đông năm 1835 và khánh thành vào ngày 01/3/1837. Vua Minh Mạng cho đúc cửu đỉnh để tượng trưng cho đế nghiệp muôn đời bền vững của triều Nguyễn. Tên gọi của mỗi đỉnh là thụy hiệu (tên hiệu sau khi đã qua đời) của các vị vua triều Nguyễn:
* Cao đỉnh: thụy hiệu của vua Gia Long
* Nhân đỉnh: thụy hiệu của vua Minh Mạng
* Chương đỉnh: thụy hiệu của vua Thiệu Trị
* Anh đỉnh: thụy hiệu của vua Tự Đức
* Nghị đỉnh: thụy hiệu của vua Kiến Phúc
* Thuần đỉnh: thụy hiệu của vua Đồng Khánh
* Tuyên đỉnh: thụy hiệu của vua Khải Định
* Dụ đỉnh và Huyền đỉnh : chưa trở thành thụy hiệu của vị vua nào cả.
Cửu Đỉnh đặt ở trước Hiển Lâm Các theo một hàng ngang, đối diện với Thế Miếu.

Cao The Vinh もののけ
2021-12-29 02:20:35 GMT

Cửu Đỉnh (9 đỉnh) đặt tại sân Thế Miếu trong Hoàng Thành. Chín đỉnh này được đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837 thì hoàn thành. Ngày 4/3/1837 triều đình tổ chức lễ khánh thành rất lớn dưới sự chủ trì trực tiếp của vua Minh Mạng.
Cửu Đỉnh biểu thị ước mơ về sự trường tồn mãi mãi của triều đình nhà Nguyễn và sự giàu đẹp của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ trong việc đặt tên gọi cũng như tầm vóc và các họa tiết chạm nổi trên mỗi đỉnh.
Tên Đỉnh cũng chính là tên thụy của Vua sau khi mất được đưa vào thờ tại Thế Miếu: Cao Đỉnh (“Cao” miếu hiệu của vua Gia Long) được đặt ở chính giữa rồi tiếp đến hai bên trái, phải là Nhân đỉnh (“Nhân” là miếu hiệu của vua Minh Mạng), Chương Đỉnh (“Chương” là miếu hiệu của vua Thiệu Trị), Anh đỉnh (“Anh” là miếu hiệu của vua Tự Đức), Nghị đỉnh (“Nghị” là miếu hiệu của vua Kiến Phúc), Thuần Đỉnh (“Thuần” là miếu hiệu của vua Đồng khánh), Tuyên đỉnh (“Tuyên” là miếu hiệu của vua Khải Định); còn Dũ đỉnh và Huyền đỉnh chưa kịp tượng trưng cho vua nào thì cách mạng tháng Tám đã xóa bỏ vĩnh viễn vương triều nhà Nguyễn.

Chín đỉnh được sắp thành một hàng ngang dưới thềm Hiển Lâm Các, mỗi đỉnh đều được đặt trên một phiến đá lớn rất vững vàng, nằm theo thứ tự đối diện với các án thờ trong Thế Miếu. Riêng Cao đỉnh được đặt nhích về phía trước 3m với hàm ý để tôn vinh công lao to lớn của vị vua đầu tiên của triều đại.
Giá trị của Cửu đỉnh trước hết nằm ở tầm vóc to lớn và trình độ đúc đồng tinh xảo của những người thợ thủ công Phường Đúc, Huế. Chiếc cao nhất tới 2,5m, chiếc thấp nhất 2,3m. Chu vi vòng lưng từ 4,64m tới 4,72m. Trọng lượng chiếc nặng nhất 2061kg, chiếc nhẹ nhất 1935kg. Các cặp quai trên miệng đỉnh không hoàn toàn giống nhau, cặp đúc vuông, cặp đúc tròn, cặp xoắn theo kiểu dây thừng. Chân đỉnh cũng khác nhau, có bộ uốn theo kiểu chân quỳ, có bộ đúc thẳng...
Về mỹ thuật, mỗi đỉnh có 17 bức hình chạm nổi chủ đề về trời biển, núi sông, chim, cá, hoa, quả và binh khí (những danh thắng, sản vật nổi tiếng của Việt Nam). Tất cả 153 mảng hình trên Cửu đỉnh là 153 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện gữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng nước ta hồi đầu thế kỷ XIX.
Cửu Đỉnh thực sự là di sản văn hóa quý hiếm, có giá trị nhiều mặt của văn hóa Huế nói riêng, cả nước nói chung.

Phát Thành
2022-06-13 15:39:00 GMT

Nơi thờ tự các vị vua thời Nguyễn. Khung cảnh thật đẹp và trang nghiêm.

Halo Phượt
2023-12-11 08:53:09 GMT

đẹp nhe mọi người

Write a review of Nine Dynastic Urns


Nine Dynastic Urns Directions
About Hue
City in Vietnam

Huế is the capital of Thừa Thiên Huế province in the North Central Coast region of Vietnam, located near the center of Vietnam. Huế was the capital of Đàng Trong from 1738 to 1775 and of Vietnam during the Nguyễn dynasty from 1802 to 1945. source

Top Rated Addresses in Hue