HMC

Thái Hòa Palace

Tourist attraction in Hue

Updated: March 21, 2024 12:46 AM

Thái Hòa Palace is located in Hue (City in Vietnam), Vietnam. It's address is Điện Thái Hòa, Hai Mươi Ba Tháng Tám, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam.

Điện Thái Hòa, Hai Mươi Ba Tháng Tám, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam

FH9H+F9 Thành phố Huế, Thua Thien Hue, Vietnam

hueworldheritage.org.vn

Check Time Table for Thái Hòa Palace


Monday6:30 AM to 5 PM
Tuesday6:30 AM to 5 PM
Wednesday6:30 AM to 5 PM
Thursday6:30 AM to 5 PM
Friday6:30 AM to 5 PM
Saturday6:30 AM to 5 PM
Sunday6:30 AM to 5 PM

Questions & Answers


Where is Thái Hòa Palace?

Thái Hòa Palace is located at: Điện Thái Hòa, Hai Mươi Ba Tháng Tám, Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Vietnam.

What are the coordinates of Thái Hòa Palace?

Coordinates: 16.4686747, 107.578412

Thái Hòa Palace Reviews

Marius Meintjes
2023-10-10 13:06:07 GMT

The Tai Hoa Palace is part of the Hue Citadel / Hue Imperial City and is a well worth visit when in Hue. Well managed and well maintained buildings and gardens. Situated on the banks of the Perfume River, which allows for a nice outing on one of the Dragon boats if one needs transport from the city centre.

Franklin Paredes
2017-10-14 13:41:04 GMT

The Thai Hoa Palace or Palace of the infinite Harmony is the recepción and ceremonial Hall of the Imperial Citadelle

This huge hall is supported by 84 wood columns and an beautifully ornamented roofs. This is the farthest place where an outsider could get in, the Emperor presided every ceremony from an elevated throne.

iKellySlayer
2020-01-24 14:27:00 GMT

Here is pictures of gates and Imperial palace. The grounds of the Imperial City are protected by fortified ramparts 2 kilometers by 2 kilometers, and ringed by a moat. The water in the moat is routed from the Perfume River through a series of sluice gates. This enclosure is the citadel (Kinh thành).

Inside the citadel is the Imperial City (Hoàng thành), with a perimeter wall some 2.5 kilometers in length.

Within the Imperial City is the Purple Forbidden City (Tử cấm thành), a term identical to the Forbidden City in Beijing. Access to the innermost enclosure was restricted to the imperial family.

Leo
2023-06-20 00:00:53 GMT

Many history from this building.

divyansh parashar
2023-06-24 07:34:49 GMT

Okayish
Only go if you are into castles and expensive tickets

Instead go to abandoned amusement park

Sergio Cantu
2024-01-08 03:02:53 GMT

Beautiful and interesting palace.

T Ba
2017-09-01 13:55:00 GMT

This used to be one of the most important places in the citadel - the King held courts here. Beautifully kept and restored building

Diana Clement
2024-01-04 23:16:31 GMT

Don't miss it.

Khánh Duy
2017-06-29 10:30:22 GMT

Palace Nguyễn's Royal.Very good and beautiful.Hue's symbolism

Hoà Đỗ Thị
2023-05-31 06:49:13 GMT

Very good

Max C
2016-05-28 12:25:53 GMT

Great video explanations in this building about the history of the area.

Mak Soo
2019-04-10 13:05:12 GMT

Worth walking around this historical site.

Tai “Le” Jan
2021-04-03 16:48:23 GMT

Ok

Ánh Phan
2019-05-02 13:44:35 GMT

Yeah

Ryan Do
2019-02-11 09:43:35 GMT

Super

PHƯƠNG CƯƠNG
2024-02-12 18:39:01 GMT

NĂM THÌN NÓI CHUYỆN "RỒNG"

Không chỉ gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, rồng còn là biểu tượng của mọi vương triều, của mọi vị vua.

Với triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam với 143 năm tồn tại, hình tượng rồng cũng song hành như hiện thân của quyền lực trong suốt những năm tháng đó. Kể từ đây, các linh vật trong Tứ linh được sử dụng trang trí dày đặc trong đời sống cung đình với những nét thành công nhất.

Nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh cho hay, con rồng thời Nguyễn thể hiện sự uy nghiêm, biểu trưng cho vương quyền. Thế nên, nó thường ngự trị trên nóc các cung điện, đền miếu và đồng thời phô diễn tất cả sự bay bổng, sự uy nghiêm từ bờm, râu, chân, độ uốn… Rồng thời Nguyễn với hình ảnh rất uy nghiêm với một tỉ lệ chiều cao vươn lên không trung, không thể hiện chuỗi dài như thời Lý, thời Trần nữa… mà nghệ nhân thể hiện những đường nét oai hùng của Long (rồng) con vật đứng đầu của Tứ linh.

Cùng chung quan điểm, nhà báo Nguyễn Đình Đính chia sẻ: Hình ảnh con rồng từ thời Lý, Trần đến thời Nguyễn là một sự chuyển hóa từ nghệ thuật trang trí thuần túy sang nghệ thuật trang trí để khẳng định vương quyền. Điều này thể hiện rõ nhất ở các điểm như bộ vảy, đôi mắt... thời Nguyễn rồng đã có bộ vảy hoàn chỉnh, xếp lớp rất dày và kín kẽ. Điều đó không chỉ hoàn thiện về mặt mỹ thuật tạo hình mà còn tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ cho rồng thời Nguyễn.

“Đặc biệt, đôi mắt đã được tô điểm bởi ánh lửa viền xung quanh của rồng thời Nguyễn. Ánh lửa ấy, một biểu hiện của quẻ Ly, của hành Hỏa, là sự thể hiện cai quản phương Nam của vương triều Nguyễn cũng như sự tồn tại bền vững”, nhà báo Nguyễn Đình Đính bày tỏ quan điểm.

" Huế - Vùng đất của rồng”

Có mặt tại cố đô Huế từ những năm đầu thế kỷ XX, những nhà nghiên cứu phương Tây cũng đã chịu “sức thu hút” hình tượng rồng trong mỹ thuật triều Nguyễn.

Với những bài viết của Đại úy P. Albrecht “Những họa tiết của nghệ thuật trang trí ở Huế: Con Rồng” (Những người bạn cố đố Huế- Bulletin des Amis du Vieux Hue B.A.V.H, Nhà xuất bản Thuận Hóa) hay nghiên cứu kỳ công về họa tiết “con Rồng” trong họa tiết với muông thú của linh mục Léopold Cardière - một nhà sử học kiêm nhà văn người Pháp.

“Trong Hoàng cung, rồng như thể ở ngôi nhà của mình, vì rồng biểu tượng cho hoàng đế. Nhưng người ta cũng thấy hình ảnh rồng ở các chùa hay nơi tư gia, trên các đường mái, ở mặt tiền, trên các đà nhà, trên đồ nội thất hay vải vóc, trên bát đĩa và cả đến những cây kiểng thấp nhỏ được tỉa gọt sao cho thành hình con rồng”, Léopold Cardière viết.

Theo tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, hình ảnh con rồng là sự thể hiện thành công nhất trong nghệ thuật thời Nguyễn. Nghệ nhân thuở ấy tạo nên hình ảnh con rồng không chỉ vì phụng sự mục đích nghệ thuật mà còn phải tuân thủ những định chế xã hội, những thiết chế văn hóa đương thời. Vì những lý do này mà cách thể hiện hình tượng con rồng dưới thời Nguyễn rất đa dạng và phong phú.

“Chỉ xét riêng ở Huế, trung tâm văn hóa, chính trị và nghệ thuật lớn nhất bấy giờ, sự phong phú đó được biểu hiện trên nhiều mặt: Không gian, chất liệu, nghệ thuật thể hiện và đề tài trang trí. Và cố đô Huế được xem như “vùng đất của rồng”, tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn nhấn mạnh.
...
Điều đặc biệt, trong nền nghệ thuật và kiến trúc thời Nguyễn, con rồng không phải là vật sở hữu của riêng nhà vua hay hoàng gia. Con rồng đã vượt khỏi chốn cung đình và hiện diện khắp nơi trên xứ Huế, trở thành một nét văn hóa, một biểu tượng nghệ thuật của Cố đô Huế. Ngoài những hình tượng rồng mang biểu trưng của đế vương: Uy nghi và cầu kỳ, xứ Huế còn có những con rồng đã được “dân dã hóa” thành những con giao, con cù… bình dị, xuất hiện ở nơi đình làng, chùa miếu dân gian.

“Và đôi khi, những con rồng “dân dã” này lại sống động hơn, giàu tính biểu cảm hơn những con rồng uy nghi ở chốn cung đình. Đây chính là điều tạo nên sự thú vị cho ai đó khi họ tìm đến Huế để tham quan, khám phá và tìm hiểu về “vùng đất của rồng””, tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn chia sẻ.

Hiếu Trương
2023-06-09 05:00:05 GMT

Hoa ngô đồng, một trong những loài hoa được khắc trên Cửu Đỉnh, đang khoe sắc và tạo thêm nét cuốn hút cho Hoàng cung Huế

Ở Huế xưa kia, Ngô Đồng chỉ được trồng ở chốn vương giả. Sách Đại nam nhất thống chí còn ghi lại: "Các tỉnh ven núi đều có. Đời Minh Mạng được đưa từ Quảng Đông đem về, trồng ở hai bên góc điện Cần Chánh. Lại sai biền binh đem lá lên các núi để tìm khắp, tìm được, đem trồng ở các góc điện". Cầm lá lên núi tìm cây ngô đồng về xuôi, khác nào mang cây ngô đồng trong huyền sử, trong thi ca về trồng trên đất Thần Kinh.

Nhắc đến cây ngô đồng là nhớ đến chim phượng hoàng, loài chim khi xuất hiện chỉ đậu trên cây ngô đồng. Cũng do xuất phát từ một huyền thoại "vương giả" như vậy nên cây ngô đồng xưa kia chỉ trồng những nơi quyền quý thiêng liêng, đó là trong Hoàng thành và ở các lăng vua nhà Nguyễn. Vua Minh Mạng đã cho khắc hình cây ngô đồng lên Du đỉnh của Cửu Đỉnh.

Nhiều du khách lần đầu đến Huế và tham quan Hoàng cung rất ngạc nhiên, thích thú trước vẻ đẹp kiêu sa của loài hoa này.

Nhà ở và Du Lịch
2022-01-31 03:53:40 GMT

Kinh thành Huế là một nơi tuyệt vời lưu giữ lại những kỉ niệm những di tích văn hóa mà từ đời xa xưa để lại cho con cháu sau này xem để hiểu rõ hơn. Các thế hệ trẻ sau này phải đi đến đây để hiểu được truyền thống văn hóa của cha ông và lịch sử đã để lại.

Alfonso Entrena Henríquez
2023-06-18 17:29:25 GMT

Fue construido por orden de Gia Long en 1805. Fue ampliado y trasladado desde su antigua ubicación un poco más atrás, donde ahora se encuentra la Gran Puerta Dorada (Dai Cung Môn) en 1833 por su hijo Minh Mạng.
El Palacio de la Armonía Suprema es el lugar donde se organizaban importantes ceremonias como coronaciones, cumpleaños reales, recepciones de embajadores, otros actos solemnes y, además, los días 1 y 15 del mes lunar se organizaban grandes audiencias.
En su interior se encuentra la Sala del Trono, espectacular con sus 80 columnas lacadas en rojo y decorada dragones dorados, el emblema de la dinastía Nguyen. Los tejados están coronados por 9 dragones, realizados por los mejores artesanos de la época.

Nguyen Huong Giang
2023-04-02 02:57:02 GMT

Điện Thái Hoà đang tu sửa đến năm 2025. Có thể trải nghiệm thực tế ảo VR (giá vé 70.000 VND) để xem toàn cảnh Đại Nội, bao gồm cả các cung đã bị phá huỷ. Cuối tháng 3, đầu tháng 4, bên ngoài Điện Cần Chánh, có cây hoa ngô đồng nở rất đẹp.

Write a review of Thái Hòa Palace


Thái Hòa Palace Directions
About Hue
City in Vietnam

Huế is the capital of Thừa Thiên Huế province in the North Central Coast region of Vietnam, located near the center of Vietnam. Huế was the capital of Đàng Trong from 1738 to 1775 and of Vietnam during the Nguyễn dynasty from 1802 to 1945. source

Top Rated Addresses in Hue