HMC

Đình Thắng Tam

Place of worship in Vũng Tàu

Updated: March 12, 2024 03:29 AM

Đình Thắng Tam is located in Vũng Tàu (City in Vietnam), Vietnam. It's address is 5 Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa - Vũng Tàu 78210, Vietnam.

5 Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa - Vũng Tàu 78210, Vietnam

83RM+36 Thành phố Vũng Tầu, Ba Ria - Vung Tau, Vietnam

Questions & Answers


Where is Đình Thắng Tam?

Đình Thắng Tam is located at: 5 Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa - Vũng Tàu 78210, Vietnam.

What are the coordinates of Đình Thắng Tam?

Coordinates: 10.3402136, 107.0830448

Đình Thắng Tam Reviews

Mary Ha
2023-12-14 00:50:59 GMT

Interesting place of worship, small little temple but fascinating to see the culture, the whales and the history of the place

Satvinder Singh
2023-04-20 09:59:02 GMT

the whale tale behind the temple is legend the temple is clean and have special aura must visit

Roger Garin-Michaud (Dodger3771)
2017-01-27 00:25:09 GMT

Something we haven't seen in 40 years of travel: a temple dedicated to a whale with an actual whale skeleton

ロデム
2023-01-06 02:33:06 GMT

海岸沿いの街にあるお寺にはよく見かけられますクジラの骨を祀ったお寺です。残念ながら僕が行った時には見る事が出来ませんでした。ですがそれ以外のお堂は入る事が出来ました。煌びやかな装飾がまぶしかったです。

wei choco
2019-10-25 05:15:34 GMT

鯨魚廟是越南人繼承了占婆民族對鯨魚的崇拜而產生的宗教信仰,沿海地帶的越南漁民心中更把鯨魚視為海神,相信鯨魚是出海捕魚時的救星,只要有它們存在,任何危難都能逢凶化吉。建於AD1868年,28公尺長的鯨魚骨骸裝在四公尺長的玻璃櫃中,主要救人的鯨魚軀骨,一部份也轉移越南中北部相關廟宇供奉,因此加入一些小鯨魚的骨頭在廟裡的玻璃箱中一起保存。這次去前面的廟被關起來沒有看到鯨魚骨,左後方的廟廟公點香讓我拜拜求平安,十分感謝。

Nguyễn Long
2019-11-11 14:31:54 GMT

Rất linh thiên,yên tĩnh,nét đặc trưng của văn hoá thờ cá ông cac thành phố ven biển

SOAR TRAVEL漂鳥旅行社有限公司
2018-02-27 08:49:19 GMT

鯨魚廟建於西元1824年,供奉長28公尺鯨魚骨骸,也稱「南海翁陵」,約140年前,一艘漁船在海上遇難,被一隻鯨魚拖回岸邊,漁民因而獲救,但鯨魚因擱淺而犧牲,漁民並建廟供奉,每年農曆8月16到8月18日舉行鯨魚誕,船隻裝上燈飾在海上遶行迎接鯨魚到來,節日也祭拜先賢和其他神靈等儀式。

П 1992
2017-12-26 14:00:56 GMT

Храм кита - это место обязательно стоит посетить! Внутри храма вы увидите скелет 18-метрового кита. Очень красивый храм! Не поленитесь сюда заглянуть, точно не пожалеете. Рядом с храмом очень много голубей, местные их прикармливают. Можно сделать очень красивые фото с голубями))

leung thoman
2019-02-21 05:07:11 GMT

1824年建成,越南人供奉鯨魚為神,140年前,有漁民出海遇上暴風雨,得到鯨魚獲救。

Алексей
2017-05-08 04:48:11 GMT

Храм Кита. В храме Вы увидите скелет 18 метрового кита.

Tran Thanh
2020-07-19 06:06:41 GMT

Chia sẻ bài viết của một bạn nghiên cứu:
Tục thờ Cá Ông của Người Việt

Lăng Cá Ông còn được gọi là lăng Ông Nam Hải, nằm bên phải đình thần Thắng Tam, thuộc phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Lăng được xây dựng cùng thời kỳ với Miếu Bà, nghĩa là khoảng cuối thế kỷ XIX.

Truyền thuyết

Cá Ông được xem là một vị tướng quân của Lang Vương được giao nhiệm vụ bảo vệ cho các tàu thuyền trong vùng biển. Do đó Cá Ông được thờ cúng ở những vùng ven biển trên khắp nước ta.

Trong dân gian, cá voi thường được gọi bằng các tên khác nhau một cách cung kính như: ông Nam Hải, ông Chuông, ông Khơi, ông Lớn, ông Cậu, ông Lược, ông Sanh…

Đó chính là thái độ trọng vọng của ngư dân đối với cá voi khi sống cũng như khi chết, bắt nguồn từ quan niệm rằng loài cá này là vị thần độ mạng.

Khi lên ngôi, vua Gia Long đã sắc phong cho cá voi tước hiệu “Nam Hải cự tộc ngọc lân tôn thần” (Ông thần của những loài thủy tộc kỳ lân vĩ đại ở biển Nam Hải), ban ruộng đất cho các làng xã để thờ tự vị thần của biển khơi này.

Truyện cổ Chăm lưu truyền câu chuyện về vị thần Pô Riyak (thần Sóng biển), chuyện kể như sau: Ngày xưa, có chàng Eh Wa xuất thân từ nông dân nghèo, bị bọn cường hào ác bá áp bức, quyết tâm ra đi tìm thầy học đạo.

Sau bao năm tháng học tập dù chưa xong, nhưng do nỗi nhớ quê nhà, chàng xin thầy cho về để giúp đỡ mọi người. Thầy không cho song chàng vẫn kết bè vượt sóng về cố hương.

Bị lời nguyền rủa của thầy, đến gần đất liền Eh Wa bị phong ba bão tố, vỡ bè, chàng bị cá mập nuốt sống. Vong hồn Eh Wa nhập vào cá voi để cứu độ ngư dân khi bị nạn.

Eh Wa chết vì sóng nên được người Chăm truyền tụng là Pô Riyak (Trương Hiến Mai, Nguyễn Thị Bạch Cúc, Sử Văn Ngọc, Trượng Tốn, Truyện cổ dân gian Chăm, 2000). Như vậy thần Pô Riyak và cá voi là một, được người Chăm thờ thần, ngư dân Việt thờ cá làm thần bảo hộ.

Truyền thuyết về Pô Riyak còn lưu lại trong văn bản Chăm: “Pô Riyak (thần Sóng biển hay vua Đại dương) là một trong những truyền thuyết rất phổ biến trong văn chương tín ngưỡng của người Chăm. Vị thần này luôn hiện diện trong lễ tục Chăm (Katê, Puis, Payak, Rija…).

Ngoài câu truyện truyền khẩu này, Pô Riyak cũng là nhân vật rất quen thuộc trong nhiều tác phẩm như Ariya Pô Riyak hay các bài phúng ca (Kadha Adaoh) trong các lễ tục Chăm.

Một số sách nghiên cứu về Chăm như Etudes Indiennes et Indochinoises, Deux légendes chames (1931) được P. Mus ghi lại, thì Pô Riyak tên thật là Ja Aih Wa, sinh ngày thứ Ba, mồng 4, tháng 4, năm Tý.

Theo tác phẩm Ariya Pô Riyak ngài là người Chăm Awal (Bani), gốc làng Pacem (Phan Rí), sang học pháp thuật ở Serambi Makah (Mã Lai). Khi nghe tin quê hương mình bị cảnh loạn lạc (…), ngài quay về cứu dân, cứu nước. Sư phụ của ngài khuyên là chưa nên quay về, vì thiên thần chưa cho phép (…).

Nửa đêm, ngài quay xuống thuyền làm lễ tạ lỗi, rồi nhổ neo trở về Panduranga. Khi thuyền ngài về đến gần hải phận Champa, trời nổi mây mưa bão tố và cá thần mang tên là Inâ patrang hay Inâ Katrang đánh vỡ thuyền.

Bị chìm đắm vào lòng đại dương, ngài được cá “Ông” (Ikan Limân) đưa về bờ đất liền ở Gram Pari, Phan Rí. Người Chăm và cả người Việt thấy vậy liền lập đền thờ phụng ngài ở đây.

Các bài phúng điếu Pô Riyak trong các lễ Katê, Puis, Payak, Rija thì cho rằng thuyền ngài bị đắm, ngài ngồi trên lưng cá “Ông” trở vào đất liền, từ chối ghé vào Pajai (Phan Rí) ngay cả bờ Cà Ná, nơi người Chăm tìm cách đâm chém và liệng đá vào cá Ông chở ngài lên bờ.

Chính vì thế ngài phải dừng chân ở Craok Dil, tức Sơn Hải ở phía bắc Cà Ná, nơi người Chăm và người Việt lập đền thờ Ngài và phúng điếu hằng năm”

Trong thần thoại Chăm, cá voi vốn là hóa thân của vị thần Cha Aih Va. Vì nôn nóng trở về sứ sở sau thời gian rèn luyện phép thuật, Cha Aih Va đã cãi lời thầy tự ý biến thành cá voi, ra sông lớn mà đi và sau đó bị trừng phạt.

Cha Aih Va đổi tên và tự xưng là Po Riyak (thần Sóng biển), cũng có lúc hóa thân thành thiên nga, trở thành ân nhân của những người bị đắm thuyền (Nguyễn Văn Kim, Về tục thờ cúng cá voi (cá Ông) ở vùng ven biển Bến Tre, 1985).

Cũng theo thần thoại này (Bài ca Patan Gahlau), có một thời

Hoài Ân Đỗ Trọng Hoài Ân
2022-09-14 06:38:15 GMT

Lễ Hội Nghinh Ông Đình Thắng Tam TP Vũng Tàu

Long Đặng Xuân
2022-07-28 04:16:11 GMT

Bắc ngư vô, Nam ngư thần

Sông Rạch Hào - FITA
2017-03-14 09:00:07 GMT

Đình Thần Thắng Tam được xây dựng từ đời vua Minh Mạng (1820 – 1840). Hiện nay, đình thần còn lưu giữ 2 đạo sắc của nhà Nguyễn phong cho các vị thần được thờ tại đình là Thiên Y A Na, Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, Thượng Đẳng Thần, Cá Ông, Thuỷ Long Thần Nữ…

Hoa BT
2023-09-24 12:29:59 GMT

Ngôi đình giàu truyền thống nhất Vũng Tàu

Đạt Nguyễn
2023-01-22 03:14:28 GMT

Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt, kiến thúc đặc sắc

Lộc Thịnh
2021-12-24 23:22:53 GMT

Mọi người hãy ghé qua 1 lần để biết thêm những điều hay và ý nghĩa về Lăng Ông Nam Hải.

Vo Tung
2023-08-13 05:46:41 GMT

Cổ kính, rộng rãi.

phat tan
2023-03-10 13:30:23 GMT

Tuyệt vời

Trung Le
2023-01-27 05:21:49 GMT

Rất ok

Write a review of Đình Thắng Tam


Đình Thắng Tam Directions
About Vũng Tàu
City in Vietnam

Vũng Tàu is the largest city of Bà Rịa–Vũng Tàu province in southern Vietnam. The city area is 140 square kilometres, consists of 13 urban wards and one commune of Long Sơn Island. source

Top Rated Addresses in Vũng Tàu

Addresses Near Vũng Tàu