HMC

Temple Chin child

Place of worship in Hoàng Mai

Updated: March 12, 2024 08:50 PM

Temple Chin child is located in Hoàng Mai (Town in Vietnam), Vietnam. It's address is 6PJP+9WJ, Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu, Nghệ An 460000, Vietnam.

6PJP+9WJ, Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu, Nghệ An 460000, Vietnam

dencon.business.site

Questions & Answers


Where is Temple Chin child?

Temple Chin child is located at: 6PJP+9WJ, Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu, Nghệ An 460000, Vietnam.

What are the coordinates of Temple Chin child?

Coordinates: 19.23097, 105.737261

Temple Chin child Reviews

Tung Nguyen
2024-02-14 08:26:32 GMT

Ok

Lê Thanh Bảo
2023-11-26 15:16:31 GMT

Ok

Khánh Nguyễn
2023-05-12 14:01:33 GMT

Good

Tâm Trí Tín
2021-12-06 16:18:59 GMT

Ok

Bartolome Quedim
2019-03-17 02:34:04 GMT

Temple Chin Child NgHe an Vietnam

Vũ Nguyên
2022-04-27 14:21:52 GMT

Good

Phan Đức Thắng (Xómsỏlá)
2015-08-05 11:56:10 GMT

Aaa

チュオン。ヴァン。クアン
2016-10-03 13:21:46 GMT

good

Phong Vũ Thế
2017-03-05 05:14:37 GMT

So beautiful

Hoàng Nguyễn
2020-11-25 09:16:10 GMT

beautiful places

Ngoc Vu
2017-10-03 09:04:44 GMT

Ok

Nguyenhuuchien Nguyen
2017-05-31 05:26:41 GMT

Ok

Fùng Hữu Lâm
2018-11-11 05:10:09 GMT

Ok

HUONGMIT
2024-02-23 18:56:18 GMT

Đền Cờn mang đậm dấu ấn kiến trúc cuối thời Lê và đầu thời Nguyễn. Ngôi đền này có vị trí sơn thủy hữu tình mặt hướng biển vô cùng hoành tráng. Thế đứng của đền có cảm giác giống như một chú chim phượng hoàng uy nghiêm.
Hiện tại, Đền Cờn có có những phần là chính điện, trung điện và hạ điện cùng tòa Nghi Môn, tòa Ca Vũ. Mỗi một tòa đều mang được những dấu ấn riêng trong nghệ thuật chạm khắc và tạo hình từ thuở xa xưa.
Sau khi bước qua 10 bậc đá từ cổng đền, bạn sẽ đến tòa Nghi môn vô cùng bề thế với dáng hình Công. Tòa Nghi môn bao gồm 2 tầng, 8 mái. Phía sau lần lượt đến Chánh điện, Trung điện rồi Hạ điện. Cuối cùng là tòa ca vũ với 3 gian chính, 2 gian phụ cùng không gian rộng rãi và được bày trí theo nhiều chủ đề màu sắc.

Lễ hội Đền Cờn diễn ra từ ngày 19 đến ngày 21 tháng Giêng Âm lịch hàng năm để báo ơn và nguyện cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa. Phần hội của Đền Cờn bao gồm những hoạt động thú vị như triển lãm ảnh, thi tiếng chim hót chào xuân hay thi đấu thể thao sôi động. Một vài bộ môn thể thao sôi động được diễn ra tại Lễ hội Đền Cờn chính là bóng chuyền, đẩy gậy, đánh thẻ cờ, đua thuyền… Bên cạnh đó, tại lễ hội còn diễn ra hoạt động văn nghệ như các tiết mục hát tuồng, chèo, chầu văn cũng vô cùng thú vị và ấn tượng.

Đền Cờn là một điểm đến văn hóa có giá trị văn hóa lớn, được nhiều tín đồ du lịch ghé thăm khi khám phá Nghệ An. Nơi đây hứa hẹn sẽ là điểm đến mang lại cho bạn những kiến thức về các trang sử hào hùng và cảm giác yên bình của một nơi nghiêm trang nằm cạnh dòng sông Hoàng Mai trữ tình.

Hân Hân Ngọc
2023-11-29 02:31:20 GMT

Đền Cờn được toạ tại quỳnh lưu nghệ an. Được xây dựng từ đời nhà trần. Thờ tứ vị quý nương nước nam tống,là thái hậu Dương nguyệt Quả ,bà nhũ mẫu và 2 nàng công chúa Nguyệt Khiên và Triệu Nguyệt. Đền được đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Lễ hội được tổ chức từ 15 đến 21 tháng riêng với rất nhiều trò choi dân gian việt như; chọi gà ,cờ người ,kéo co ,hát văn và ẩm thực .
Nơi đây vua Thánh tông khi đi đánh Chiêm thành đã vào đền cầu nguyện .khi thắng trận ông đã tôn tạo và tu sử lại đền. Ngô đên nằm ở vị trí thoáng đẹp .nhìn ra dòng sông tạo nên khung cảnh thơ mộng và yên bình

trung thanh
2023-12-12 11:52:02 GMT

Đền Cờn ở Nghệ An được mệnh danh là linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng của xứ Nghệ - Tĩnh với “nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Đền thờ: Tứ vị Thánh Nương. Theo thần phả tại đền và một số tài liệu lịch sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam nhất thống chí, có ghi: Vào năm Thiệu Bảo thứ nhất (1279), quân Tống thất bại trong trận chiến Tống - Nguyên, vua Tống Đế Bính cùng quan quân tự vẫn. Thái hậu Dương Nguyệt Quả, cùng 2 công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương và bà nhũ mẫu cũng nhảy xuống biển tự vẫn, thân xác trôi dạt đến cửa Cờn, được người dân nơi đây vớt lên chôn cất và thờ tại Đền.

Tuấn Đức (Tuasan Ng)
2024-02-19 13:46:47 GMT

Lễ hội Đền Cờn là lễ hội truyền thống thuộc loại cổ xưa nhất của xứ Nghệ, mang đậm nét văn hóa độc đáo, phản ánh đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng dân gian của người dân biển Quỳnh. Đền Cờn không chỉ là ngôi đền linh thiêng vào bậc nhất xứ Nghệ mà còn có cảnh quan đẹp, sơn thủy hữu tình và lễ hội độc đáo đã và đang là địa chỉ du lịch thu hút khách thập phương đến tham quan Nghệ An

GIÁO A
2023-08-06 06:58:52 GMT

TRI ÂN CÁC BÀ.
Theo sách địa lý - phong thổ, ngôi Đền này có thế đứng giống đầu chim phượng hoàng với hai cánh phượng là hai đồi cát nhô cao giăng dài nằm ngay phía sau đền, hai mắt phượng là giếng Đò, giếng Đình nằm trên hai ngọn đồi này.

Đền Cờn Trong được xây dựng vào thời Trần, phát triển quy mô lớn ở thời Lê, trùng tu nhiều ở thời Nguyễn, bởi vậy, di tích mang đậm phong cách văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn. Trải qua thời gian, ngôi Đền hiện chỉ còn tòa Nghi môn, Chính điện, Trung điện, Hạ điện và tòa ca vũ. Qua cổng Đền vào sân, bước lên 10 bậc đá sẽ tới tòa Nghi môn. Đây là một tòa nhà hình chữ công bề thế, gồm có hai tầng, 8 mái, liền tiếp sau nó là Chính điện, Trung điện và Hạ điện. Toà ca vũ với ba gian chính và hai gian phụ cũng to rộng, bề thế, có đề tài trang trí đa dạng.[4]

Quy mô Đền Cờn Trong tuy không lớn, nhưng hội tụ nhiều nét văn hoá đặc sắc, từ vật liệu xây dựng Đền cho đến các đường nét chạm khắc, tạo hình… Tất cả cho thấy trình độ tay nghề điêu luyện của người xưa. Tại đây còn lưu giữ 142 hiện vật quý giá. Ngoài các loại bằng sắc, câu đối, đại tự, đồ tế khí: kiệu, tàn lọng, đồ ngà, đồng..., còn có bia đá 2 mặt cao 1,6m, rộng 1,2m dựng năm 1665, chuông đồng đúc năm Cảnh Hưng (1752) nặng 300 kg, 28 pho tượng đá và nhiều tượng gỗ thời Lê.[5]

Ngày 29/1/1993, Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có quyết định số 68/QĐ-BVHTT công nhận Đền Cờn là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia. Năm 2017, lễ hội Đền Cờn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.[6]

Lễ hội đền Cờn diễn ra từ ngày 19 - 21/1 âm lịch hàng năm là dịp để người dân trong vùng cũng như du khách thập phương đến Đền chiêm bái và tưởng nhớ công ơn của Tứ vị Thánh Nương. Với các hoạt động như: chạy ói, diễn trận thủy chiến giả gắn với truyền thuyết dựng đền, đu tiên, đấu vật, đánh cờ người, đua thuyền rồng, hát tuồng, chèo, chầu văn.

Hồng Nguyễn
2023-11-30 03:27:17 GMT

Nếu bạn từ phía Bắc đi vào hoặc từ phía Nam đi ra Đền Cờn thì hãy đến vị trí có tín hiệu đèn giao thông ngay gần Hotel Mường Thanh Hoàng Mai, từ trong ra thì rẽ phải đi vào 4,8km bạn sẽ đến Đền Cờn. Vị trí đẹp, có nhiều bãi đỗ xe. Ngôi Đền này rất linh thiêng. Giá cả các dịch vụ xung quanh vừa phải. Ở đây không thu phí khi vào. Ngày bình thường thì cũng không cần phải chen nhau để sắp lễ. Nếu bạn đi vào dịp lễ thì rất đông người nên hãy tới khi thật sớm hoặc vào lúc trưa muộn để tìm cho mình nơi đặt lễ ưng ý.

Cao Viet Cuong
2019-12-10 10:08:16 GMT

Đền Cờn từ lâu được dân gian xếp đứng đầu “Tứ linh”: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Đền Cờn bao gồm Đền Cờn trong và Đền Cờn ngoài.
Đền Cờn trong dựa lưng vào núi, ngoảnh mặt ra sông Mai Giang tấp nập trên bến dưới thuyền, thờ tứ vị thánh nương nhà Nam Tống, bao gồm thái hậu Dương Nguyệt Quả; hoàng hậu Quách Thị và 2 công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương.
Đền có vị trí và kiến trúc đẹp

Write a review of Temple Chin child


Temple Chin child Directions
About Hoàng Mai
Town in Vietnam

Hoàng Mai is a district-level town of Nghệ An province, in the North Central Coast region of Vietnam. The town was founded on 3 April 2013 on the basis of separation from Quỳnh Lưu District. source

Top Rated Addresses in Hoàng Mai