HMC

Long Quang Pagoda

Buddhist temple in Tân Châu

Updated: March 08, 2024 10:47 PM

Long Quang Pagoda is located in Tân Châu (Town in Vietnam), Vietnam. It's address is Q76M+J9H, ĐT954, Long Hoà, Phú Tân, An Giang, Vietnam.

Q76M+J9H, ĐT954, Long Hoà, Phú Tân, An Giang, Vietnam

Questions & Answers


Where is Long Quang Pagoda?

Long Quang Pagoda is located at: Q76M+J9H, ĐT954, Long Hoà, Phú Tân, An Giang, Vietnam.

What are the coordinates of Long Quang Pagoda?

Coordinates: 10.7615619, 105.2834761

Long Quang Pagoda Reviews

Ny Huỳnh
2019-08-03 08:39:32 GMT

good

Văn Huy Đoàn (Đức Hoàng)
2023-10-28 11:02:30 GMT

Chùa rất đẹp và yên tĩnh
phật tử hộ trì nhiệt tình tận tâm

Mr. Oanh Đỗ
2024-02-25 13:46:10 GMT

CN, 25-02-2024

Thuy Ho
2023-02-19 02:30:12 GMT

Chùa yên tĩnh, thanh tịnh, nhà sư nhiệt ôn hòa nhã nhận, phật tử nấu ăn trong chùa đãi khách thập phương các món ăn ngon và ân cần
Về cảnh quan...sạch sẽ thoáng mát, trưng bà phật trang nghiêm. Có nhiều cảnh để tham quan.
Khi đến đây chúng ta có khoảng không gian yên tỉnh nghỉ ngơi
Cám ơn các nhà sư, các mạnh thường quân đã đóng góp nên cảnh quan tuyệt đẹp

Nguyễn Duy Anh
2018-03-02 02:41:36 GMT

Chùa Long Quang do Thiền sư Thiện Quyền [2] lập vào năm Minh Mạng thứ 5 (Giáp Thân, 1824). Lúc đầu, chùa chỉ là một am nhỏ bằng cây lá. Đến năm 1829, Thiền sư Thiện Quyền cho cải tạo lại thành một ngôi chùa bậc trung. Có thể, trong khoảng thời gian này chùa được đặt tên là Long Trường với ý nguyện cầu mong ngôi chùa được vững bền [3]. Năm 1835, Thiền sư lại cho trùng tu chùa.

Sau khi Thiền sư Thiện Quyền qua đời, khoảng năm Kỷ Mùi (1859) có nhà sư Quảng Hiền (họ Trần) đến làm Trụ trì chùa. Lúc bấy giờ ngôi chùa đã bị hư hỏng nặng, Sư bèn vận động đồ chúng góp công của xây dựng lại chùa, đến khoảng năm 1861 thì hoàn thành và đổi tên lại là Long Quang.

Năm Kỷ Sửu (1889), có Hòa thượng Từ Quang (pháp hiệu Ngộ Cảm), đến làm Trụ trì chùa. Ở đây, nhà sư vừa tu, vừa bốc thuốc chữa bệnh cho dân, nên được nhiều người tôn kính. Năm 1922, nhà sư Từ Quang đã cho tạc khoảng 50 pho tượng thờ bằng gỗ giáng hương. Đặc biệt hơn cả là bộ Thập Bát La Hán (mỗi tượng cao 80 cm, có tư thế ngồi khác nhau trông rất sinh động) được chạm khắc và đục đẽo từ một khối gỗ, chứ không chắp ghép từng phần. Các tác phẩm ấy đều do một thợ nhóm điêu khắc (đứng đầu là ông Tài Công Kiểm) ở Cần Thơ xưa thực hiện [1].

Sau khi Hòa thượng Từ Quang viên tịch (1924), học trò của Hòa thượng là nhà sư Trí Thới [4] lãnh nhiệm vụ Trụ trì chùa. Năm Canh Ngọ (1930), ngôi chùa đã bị xuống cấp trầm trọng, lại được sự ủng hộ của các Phật tử, nên sư Trí Thới liền cho tái thiết lại chùa, đến cuối năm 1930, thì hoàn thành. Sau lần trùng tu này, chùa có quy mô kiên cố (tường gạch, mái lợp ngói) gồm một ngôi chánh điện (3 gian) rộng rãi và một nhà khói (nhà bếp).

Trong khoảng thời gian này, nhà sư Trí Thới có mời ông Tòng Hiên (là một Văn Thân ở Quảng Ngãi chạy vào Nam lánh nạn) đến ở tại chùa, để bốc thuốc và dạy chữ cho người dân ở địa phương. Sau một thời gian hoạt động, ông Tòng Hiên bị mật thám của chính quyền thuộc Pháp nghi ngờ, nên ông phải lánh qua chùa Long Phước ở Nha Mân (nay thuộc Châu Thành, Đồng Tháp). Sau, lại bị họ phát hiện, nên ông phải trở lại chùa Long Quang lần thứ hai, và được nhà chùa bảo bọc cho đến mười năm sau ông mới trở về Quảng Ngãi.

Tháng 9 năm 1945, quân Pháp trở lại Việt Nam lần thứ hai. Ủng hộ công cuộc chống Pháp của nhân dân Việt, chùa Long Quang trở thành nơi nuôi chứa của nhiều chiến sĩ hoạt động trong nội thành. Năm 1947, hưởng ứng lời kêu gọi "Tiêu thổ để kháng chiến", Thiền sư Trí Thới hiệp cùng tăng chúng tại đây đã tháo dỡ toàn bộ chùa Long Quang để làm vật cản ngăn tàu Pháp tại Rạch Cam; đồng thời hiến hết các đồ thờ bằng đồng để đúc đầu đạn, trong đó có một đại hồng chung cổ [1].

Năm 1963, Thiền sư Trí Thới viên tịch. Năm sau (Giáp Thìn, 1964), thầy Thích Chơn Khánh [5] đến trông coi chùa. Lúc bấy giờ ngôi nhà chùa đã xuống cấp, lại được Phật tử và nhân dân trong vùng ủng hộ, nên thầy Chơn Khánh đã tiến hành xây cất lại chùa Long Quang trên nền cũ.

Khi công trình gần xong, thì bị bom đạn chiến tranh làm hư hạị nhiều nên phải làm lại, mãi đến năm Bính Ngọ (1966), ngôi chánh điện mới được xây xong. Theo tài liệu, thì trước năm 1975, trong cuộc đấu tranh chống Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa, chùa Long Quang cũng từng là nơi ở, là điểm liên lạc của nhiều cán bộ thuộc Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở Cần Thơ[1].

Trụ trì chùa được gần 20 năm, năm 1983, nhà sư Thích Chơn Khánh viên tịch. Gần 10 năm sau đó, nhà chùa không có nhà sư nào đến làm chủ trì. Việc nhang đèn được một số Phật tử ở gần chùa trông coi.

Đến năm Nhâm Thân (1992), nhận được lời thỉnh cầu của các Phật tử tại địa phương, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Cần Thơ bổ nhiệm Đại đức Thích Bình Tâm[6]. Tháng 12 năm 1994, các ban ngành chủ quản hiệp cùng Trụ trì và các Phật tử đã tái thiết lại ngôi chùa Long Quang với dáng vẻ như hiện nay [1].

Năm 2010 - 2011, ngôi chùa lại được tu sửa.

Ban đầu, các vị sư của chùa tu theo phái Lâm Tế có nguồn gốc từ Trung Quốc. Hiện nay nhà chùa đã gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chuyển thành hệ phái Bắc tông.

Teo Bilu
2020-02-14 07:23:48 GMT

Chùa đẹp và yên tịnh

Quảng Ngọc Thanh Hương
2019-11-14 08:05:54 GMT

Viếng chùa tháng 1

Hoài Nam Đỗ
2018-12-10 13:05:59 GMT

A Di Đà Phật

Loc Oc Noi
2017-06-14 18:19:17 GMT

Chùa số 7 Long Hòa

Tuấn Bùi Hoàng
2019-09-03 15:46:05 GMT

Tuyệt vời

Phong Chau
2018-09-22 23:54:56 GMT

Yên tịnh

Thuc Nguyen
2023-03-26 15:08:15 GMT

Nơi trang nghiêm

DUY PHƯỚC
2021-05-05 19:23:46 GMT

mat

Write a review of Long Quang Pagoda


Long Quang Pagoda Directions
About Tân Châu
Town in Vietnam

Tân Châu is a town of An Giang province in the Mekong Delta region of Vietnam. As of 2009 the town had a population of 184,129. The town covers an area of 175.68 km². It is famous for Tân Châu silk with the famous product Lãnh Mỹ A, whose black colour comes from the Diospyros mollis's fruit. Tân Châu was formed in 1757. Tân Châu District was the largest province of Châu Đốc, but was divided in 1929 and 1968. Tân Châu district is now a separate district part of An Giang Province. It was upgraded to town status in 2009 and has a population of 184,129. source

Top Rated Addresses in Tân Châu